Người bị nhiễm Covid19 đã điều trị xong có được tiêm vắc xin không? Là từ khóa được nhiều người dân tìm kiếm hiện nay. Phương pháp tiêm vắc xin áp dụng cho những đối tượng chưa bị nhiễm. Nhằm tăng khả năng miễn dịch và hạn chế thấp nhất khả năng mắc Covid19. Vậy đối tượng đã bị nhiễm trước đó sau khi điều trị âm tính có được phép tiêm vắc xin không? Cùng congnghe24h.org tìm hiểu câu trả lời qua bài viết sau nhé.

dieu tri xong Covid19 co tiem vac xin duoc khong

Điều trị xong Covid19 có thể tiêm vắc xin được không?

Điều trị xong Covid19 có thể tiêm vắc xin được không?

Thực tế số ca nhiễm và đã điều trị khỏi Covid19 tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, người dân vẫn lo tình trạng tái nhiễm dịch. Vậy hiện nay, đối tượng từng có bệnh án nhiễm Covid và đã chữa khỏi có thể tiêm vắc xin không.

Câu trả lời là hoàn toàn có thể, việc tiêm chủng giúp bảo vệ sức khỏe mặc dù bạn đã từng bị mắc vi rút này.  Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người chưa tiêm chủng và đã mắc COVID-19. Có nhiều khả năng tái mắc COVID-19 cao hơn 2 lần so với những người đã tiêm chủng đầy đủ. Do vậy dù đã mắc hay chưa mắc phải dịch bệnh bạn cũng nên đăng ký tiêm vắc xin để hạn chế việc nhiễm bệnh.

» Xem thêm: Đăng ký tiêm vắc xin Covid19 ở đâu?

Điều trị xong Covid19 bao lâu mới được tiêm vắc xin?

Bên cạnh thắc mắc có được tiêm phòng Covid19 sau khi đã nhiễm bệnh hay không. Thời gian tiêm sau khi điều trị âm tính cũng được rất nhiều người dân quan tâm.

Trường hợp bạn đã được điều trị COVID-19 bằng các kháng thể đơn dòng hoặc huyết tương dưỡng bệnh, nên chờ 90 ngày trước khi tiêm vắc-xin ngừa COVID-19. Hoặc bạn cũng có tham khảo ý kiến từ bác sĩ điều trị. Để biết chính xác phương pháp điều trị và hỏi thời gian chính xác để tiêm vắc xin. Do đó, Người bị nhiễm Covid19 đã điều trị xong có được tiêm vắc xin đã có câu trả lời.

» Xem thêm: Những việc cần làm trước – sau khi tiêm vắc xin Covid19

Hy vọng qua bài viết trên bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc người đã điều trị xong Covid19 có được tiêm vắc xin không? để an tâm bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như gia đình của mình.

» Xem thêm: Cách quét mã QR khai báo y tế trên Zalo đơn giản nhất